Hướng dẫn quản trị website
Mục Lục
I, Làm thế nào đăng nhập vào trang quản trị?
1, Đăng nhập
2, Các mục cần kiểm tra(quan trọng)
II, Cách quản lý nội dung trên website
1, Quản lý bài viết
2, Quản lý sản phẩm
3, Quản lý đơn hàng
4, Quản lý thư liên hệ
5, Quản lý hình ảnh
6, Quản lý trang
III, Cấu hình website
1, Cấu hình chung
2, Tuỳ biến giao diện
3, Quản lý menu
4, Quản lý widget
IV, Quản lý thành viên
V, Xây dựng giao diện với UX BUILDER
I, Làm thế nào đăng nhập vào trang quản trị?
1, Đăng nhập
Từ thanh địa chỉ của trình duyệt gõ tenmiencuaban.com/wp-admin (Ví dụ: https://thietkeweb5ngay.com/wp-admin, http://thietbithammy3s.com/wp-admin) chọn < Enter > màn hình đăng nhập sẽ xuất hiện
– Tên tài khoản: username hoặc email
– Nhập mật khẩu: Mật khẩu
– Ghi nhớ mật khẩu: tích chọn ghi nhớ mật khẩu khi vào lần sau
– Nút “đăng nhập”Bấm vào đây để đăng nhập vào hệ thống
– Link “Quên mật khẩu?” khi không nhớ thông tin đăng nhập
Sau khi nhập đầy đủ các thông tin click đăng nhập màn hình giao diện của quản trị sẽ hiển thị như sau :
Màn hình trang người dùng, sau khi đăng nhập
2, Các mục cần kiểm tra
Sau khi đăng nhập website bạn cần kiểm tra các thông tin cấu hình trên web của mình đã đúng hay chưa.
- Kiểm tra tên website, email quản trị. Các bạn cần đổi email về đúng email của mình.
- Kiểm tra xem website có bị chặn tìm kiếm hay không? Bạn cần bỏ tíck: Ngăn chặn các công cụ tìm kiếm đánh chỉ mục website này
- Kiểm tra thông tin email gửi đi đã đúng hay chưa? Các bạn nhập đúng ô from, from name theo đúng thông tin của mình.
- Kiểm tra xem email đơn hàng đã đúng hay chưa? Đây là phần cấu hình mail nhận đơn hàng
- Cấu hình hotline liên hệ.
Để thay đổi thông tin liên hệ này, các bạn vào mục flatsome =>advanced. Và thay đổi sđt, link facebook
II, Cách quản lý nội dung trên website
1, Quản lý bài viết
Danh sách tất cả các bài viết
Hiển thị các thông tin cơ bản: tên, danh mục, ngôn ngữ, click dấu + để thêm ngôn ngữ tiếng anh, đánh giá chuẩn seo của bài viết.
Danh mục bài viết
Mỗi bài viết sẽ thuộc 1 hoặc nhiều danh mục
Các danh mục có phân cấp cha con
Sửa chuyên mục
Thêm mới bài viết
1.Nhập tiêu đề cho bài viết
2.Nhập nội dung bài viết
3.Tóm tắt bài viết
4.Chọn chuyên mục
5.Thẻ
6.Chọn ảnh đại diện cho bài viết
2.2 Quản lý sản phẩm
Danh mục sản phẩm
Danh sách sản phẩm: tượng tự như với danh sách bài viết
Danh mục sản phẩm: tương tự chuyên mục của bài viết
Thêm mới sản phẩm
2.3 Quản lí đơn hàng
Danh sách đơn hàng: khi người dùng đặt đơn hàng, các đơn hàng sẽ được hiển thị thông tin như sau:
Xem chi tiết 1 đơn hàng
Báo cáo doanh thu
Cài đặt thông tin cửa hàng online
2.4 Quản lý thư liên hệ
Khách hàng gửi thông tin liên hệ từ trang người dùng, ngoài gửi mail đến cho quản trị, tất cả thư liên hệ sẽ được lưu tại menu flamingo
Danh sách thư liên hệ
2.5 Quản lý hình ảnh
Tất cả hình ảnh, video, file… được quản lý tại menu thư viện
2.6 Quản lý trang
Trang là các bài viết có tính cố định cao, ít khi thay đổi nội dung. Trên web có các trang phổ biến như: trang chủ, trang liên hệ, trang tài khoản…
III, Cấu hình website
3.1 Thông tin chung
Quản lý thông tin cơ bản của website: tên website, slogan, địa chỉ web, email…
Quản lý số lượng bản ghi trên 1 trang, trang nào sẽ là trang chủ của website
Lưu ý cần bỏ tick tại tuỳ chọn: ngăn chặn các công cụ tìm kiếm đánh chỉ mục website này. Vì nếu không, website của bạn sẽ không được tìm thấy trên google và các công cụ tìm kiếm khác.
3.2 Tuỳ biến giao diện
Ngoài ra, để quản lý logo, ảnh 404, ảnh go to top taị menu Giao diện-> tuỳ biến
3.3 Quản lý menu
Vì là theme WordPress nên khi cần chỉnh sửa cấu trúc menu (text, link…) bạn truy cập Giao diện -> Menu -> Chọn menu cần chỉnh (Menu chính, menu anh mục sản phẩm, top bar menu…) để chỉnh
Trên website có nhiều vị trí để hiển thị menu, ứng với các vị trí ta chọn menu để hiển thị
Sau khi sửa menu ta được như sau
3.4 Quản lý widget
Quản lý thông tin liên hệ, vị trí các menu chân trang, hình ảnh liên kết bên phải…
V, Quản lý thành viên
Danh sách thành viên
Chỉnh sửa thông tin thành viên, cũng như thông tin cá nhân của mình
Thay đổi mật khẩu
Mỗi một thành viên đều sẽ có các thông tin mua hàng, thông tin giao nhận hàng. Quản trị viên có thể chỉnh sửa tại đây.
Các thành viên sẽ được chỉ định vào 1 vai trò nào đó, các vai trò tương ứng với các quyền quản trị của website. Người có vai trò là quản lý là những người có quyền cao nhất trong website.
IV, Xây dựng giao diện với UX BUILDER
UX Builder có trong Flatsome giúp bạn dễ dàng tạo và chỉnh sửa một website như ý mà không cần biết code.
Để nhìn thấy UX Builder, bạn chỉ cần tạo mới page/post hoặc chỉnh sửa lại bài viết có sẵn.
Lúc này bạn nhìn thấy một tab mới có tên là UX Builder.
HD-02. Làm sao để thay đổi banner và hình ảnh – text trên trang chủ ?
Để thay đổi các cấu hình trên website, các bạn vào mục tùy biến.
Giao diện chỉnh sửa
I, Chỉnh sửa Header
Bạn tùy biến hầu hết nội dung ở đầu trang (Header): Logo, Menu, các nội dụng đặt trên header (banner, hotline)
II, Chỉnh sửa Footer
Nội dung chân trang
Theme Flatsome có 2 kiểu trình bày Footer: thông qua Widget và thông qua Blocks
a. Nếu Footer tạo từ Widget thì ở trong trang Admin , bạn vào Giao diện -> Widget -> Xổ tab Footer 2 hoặc Footer 1 để sửa các cột Footer
b. Nếu Footer tạo từ Blocks , tương tự như sửa Block ở Main header, thì ở trang chủ, bạn rê chuột vào nội dung của Footer, sẽ thấy 1 menu hiện lên (Edit Block: Footer), bạn click vào UX Builder
Sửa thông tin bản quyền
Là phần nội dung cuối cùng của trang (Thiết kế bởi, bản quyền của…). Bạn truy cập Flatsome -> Theme Options -> Footer -> Kéo xuống mục Absolute Footer
III, Chỉnh sửa màu sắc, fonts
IV, Hiển thị sản phẩm
Mỗi menu sẽ tùy biến tương tứng cho từng trang: danh mục sản phẩm, trang chi tiết sản phẩm.